Phương pháp phơi khô và bảo quản rơm lúa
Rơm là phụ phẩm của các cây luơng thực nhu lúa nuớc, lúa cạn (lúa đồi, lúa cốc), mì, mạch. Nó là nguồn thức ăn dự trữ chủ yếu và phổ biến nhất của gia súc nhai lại vùng đồng bằng, trung du, miền núi nuớc ta. ở nuớc ta có thể cấy đuợc nhiều vụ lúa nên trong năm ta có thể thu đuợc 2-3 vụ rơm rạ. Rơm chiêm thu hoạch vào tháng 5-6, rơm mùa tháng 9-10, rơm lúa xuân tháng 3-4 và rơm thu tháng 7-8. Phổ biến nhất là rơm vụ lúa mùa. Thu hoạch vụ mùa là lúc thời tiết thuận lợi cho việc phơi rơm. Nguợc lại, ở vụ chiêm việc thu hoạch và phơi rơm không thuận lợi vì thời tiết hay có mua, rơm dễ bị thối mốc, chất luợng dinh duàng giảm sút rõ rệt.
Rơm phơi đuợc nắng thì mầu vàng tuơi và có mùi thơm, gia súc nhai lại thích ăn. Rơm bị vấy bùn đất và phân thì chất luợng bị giảm và con vật không thích ăn.
So với một số loại thức ăn tuơi xanh, rơm là loại thức ăn có giá trị năng luợng trao đổi cao hơn, nhung rơm lúa thuờng có tỷ lệ chất xơ cao, bị lignin hoá cao, ít protein (2,2-3,3%) và rất ít chất béo (1-2%). Rơm thuờng nghèo vitamin và khoáng.
Cách bảo quản rơm cũng tuơng tự nhu bảo quản cỏ khô: đánh thành đống ngoài sân, vuờn hoặc thành bó dự trữ trong kho.
Nguồn: Dairyvietnam
Ý kiến của bạn