Theo kế hoạch của Bộ NN&PTNT, đến năm 2015, dự kiến có hơn 120.000/418.000 ha lúa chuyển sang trồng ngô trên cả nước, chiếm 28,8% tổng diện tích chuyển đổi.
Nông dân “thủ phủ ngô” miền Bắc là Sơn La chắc hẳn chưa quên vụ ngô thất bát năm ngoái. Hạn hán khiến ngô trồng chỉ để làm củi khiến hàng nghìn hộ dân ở đây rơi vào cảnh khốn cùng. Tuy nhiên, năm nay, một hướng làm ăn mới từ chính cây ngô đã được vạch ra…
Mỗi giai đoạn thí nghiệm là 21 ngày gồm có 14 ngày để làm thích ứng và 7 ngày để thu thập số liệu.
Các khẩu phần thí nghiệm được nuôi dưỡng theo dạng khẩu phần hỗn hợp đầy đủ (TMR) (Total Mixed Ration) và được chuẩn bị hàng ngày lúc 8h sáng. Tỷ lệ thức ăn tinh/thức ăn thô của TMR là 50:50. Thức ăn thô gồm có 35% ngô ủ chua và 15% cỏ voi (Bermuda hay). Các khẩu phần phối hợp đầy đủ được cung cấp ba lần mỗi ngày, tương ứng lúc 9h00; 17h00 và 21h00. Các khẩu phần phối hợp đầy đủ được cho ăn tự do và cho ăn cá thể để duy trì 2 đến 3 kg thức ăn lưu sót lại luôn luôn ở đáy máng. Tiêu tốn thức ăn được tính toán là lượng cung cấp trừ đi lượng còn bỏ sót lại. Nước uống được cung cấp là các bầu nước có đường dẫn tự do.
Mục đích của thí nghiệm này là để điều tra nghiên cứu ảnh hưởng của các khẩu phần ăn được bổ sung mỡ lợn hoặc mỡ prilled (CoralacR) đến năng suất sữa, cấu thành huyết tương và các đặc điểm đặc trưng dạ cỏ của bò cái Holstein ở miền khí hậu ấm. Trong thí nghiệm 1, 18 bò cái Holstein, 14 con đẻ lứa đầu ở ngày tiết sữa 43 và 4 con đẻ lứa con rạ ở ngày tiết sữa 55, đã được chỉ định ngẫu nhiên vào 6 lô thí nghiệm theo kiểu ô vuông la tinh 3 x 3, mà trong đó 3 lô thí nghiệm khẩu phần ăn có cùng hàm lượng protein nhưng khác nhau về khẩu phần cơ bản (đối chứng), khẩu phần cơ bản bổ sung 2,5% mỡ lợn (ML), và khẩu phần cơ bản bổ xung với 2.5% mỡ Prilled thương phẩm (MP). Trong thí nghiệm 2, 3 bò cái Holstein không tiết sữa đang có thai đã đặt ống thông dạ cỏ có khối lượng cơ thể trung bình 550 kg đã được phân bố vào mô hình thí nghiệm ô vuông la tinh 3 x 3 với khẩu phần ăn giống hệt như ở lần thí nghiệm 1 được nuôi dưỡng cho bò cái ở mức 1,5% khối lượng cơ thể dựa trên nền vật chất khô (VCK). Các kết quả đã chỉ ra rằng vật chất khô ăn được không khác nhau giữa các lô thí nghiệm. Sản lượng sữa và sản lượng sữa quy đổi 4% mỡ (SQĐ) ở MP là lớn hơn (p < 0,05) so với ở lô đối chứng. ML và MP gây ra tỷ lệ % mỡ sữa cao hơn. Protein, lactose và hàm lượng chất rắn ở sữa là không khác nhau giữa ba thí nghiệm khẩu phần ăn. Nồng độ của các axit béo không ester hoá (NEFA) trong huyết tương lớn hơn có ý nghĩa ở ML và MP so với nồng độ các axit béo không ester hoá đó ở lô đối chứng. Tuy nhiên, nồng độ của triglycerides, nitơ urea, và cholesterol ở huyết tương là khác nhau không có ý nghĩa giữa ba lô thí nghiệm. Mặc dù tỷ lệ % isobutyrate do dạ cỏ nghiền ở ML và MP là lớn hơn, sự khác nhau không có ý nghĩa được quan sát thấy ở pH dạ cỏ, nồng độ NH3 - N và sản xuất axit béo bay hơi (ABBH) giữa ba lô thí nghiệm. Khẩu phần ăn bổ sung chất béo có thể cải tiến sản lượng sữa và tỷ lệ % mỡ sữa không gây ra mất thuận lợi về các địa điểm đặc trưng dạ cỏ ở bò cái ở đầu kỳ sữa và ở miền khí hậu ấm.
Khoai mì là cây trồng chủ lực ở Châu Phi, Châu Á, và Nam Mĩ. Tinh bột được tìm thấy trong củ cây mì. Các phần khác của cây mì như: củ, lá, và đôi khi cả phần thân được dùng làm thảo dược. Phần dùng làm thức ăn là củ, thường được ăn tươi, luộc hoặc chiên. Trong nhiều thế kỉ, nhiều nền văn hóa đã dùng khoai mì làm lương thực. Ngày nay, hàng triệu người tại các quốc gia đang phát triển đã dùng khoai mì, đôi khi nó còn được dùng làm thảo dược.
Hỏi: Tôi thường nghe nói có aflatoxin, mycotoxin trong ngô, sắn và thức ăn chăn nuôi. Vậy aflatoxin, mycotoxin là gì? Chất này có tác dụng gì đối với chất lượng thức ăn chăn nuôi và sức khoẻ con người?