Ngành chăn nuôi bò sữa của nước ta đã và đang được chú trọng đầu tư? phát triển, sản lượng sữa ngày một tăng. Theo Bộ NN và PTNT, tổng đàn bò sữa nước ta hiện có khoảng 24.000 con, với các giống chủ yếu là: Hà lan lang trắng đen (thuần, lai F1 và F2), một số? ít bò Jecxay, bò nâu Thụy sĩ, ASF, v.v....Phần lớn bò sữa không được kiểm soát một số bệnh (trong đó có viêm vú), đã gây thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi bò sữa và cho người tiêu dùng. Để phát hiện sớm bệnh viêm vú bò sữa , từ đó có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài nêu trên (1996-1998) tại một số địa bàn: Viện Chăn nuôi; Viện Thú y; Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội (Phù Đổng-Gia Lâm-Hà Nội); Trung tâm bò và đồng cỏ Ba Vì (Hà Tây); Công ty giống gia súc Hà Nội;? Công ty sữa Thảo Nguyên (Mộc Châu-Sơn La);? Nông trường Tân Thắng (TP Hồ Chí Minh); và một số hộ gia đình nuôi bò sữa tại các quận huyện (TP Hồ Chí Minh): Củ Chi, Thủ Đức, Tân Bình, Hóc Môn...
Đặc điểm cấu tạo nhau của bò là nhau núm (có dạng như cái nấm), sự bám giữa núm nhau con và niêm mạc tử cung mẹ rất chặt nên bò thường có tỉ lệ sót nhau cao hơn các loài khác (như heo hay chó). Thực tế có những trường hợp sau khi đẻ khoảng 10 ngày bò mới ra hết nhau. Câu hỏi của các bạn có thể chia ra hết mấy ý sau:
Trong thực tế gặp một số bò tơ trên 18 tháng tuổi và trọng lượng trên 250 kg nhưng không có biểu hiện lên giống. Người ta gọi trường hợp này là vô sinh hoặc chậm sinh. Cần xem xét các nguyên nhân sau:
Trong những năm gần đây chăn nuôi bò sữa trên thế giới đã phát triển mạnh cả về qui mô và tính chuyên hoá. ở nước ta chăn nuôi bò sữa đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho các nông hộ, phần nào đã cải thiện đời sống cho nông dân. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi này cũng đã gặp không ít khó khăn trở ngại, ngoài vấn đề về kỹ thuật chăn nuôi, về bệnh như bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, đặc biệt là ký sinh trùng đường máu, vấn đề về tính thích nghi của các giống bò nhập và các giống lai, về sự thay đổi giá cả đầu vào, đầu ra của sản phẩm mà còn gặp phải các bệnh liên quan đến trao đổi chất, liên quan đến dinh dưỡng rất khó kiểm soát, đã và đang làm cho các nhà chăn nuôi nghiên cứu nhưng hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế.
Sát nhau là hiện tượng nhau thai không thải ra ngoài trong vòng 6 giờ sau khi đẻ. Hiện tượng này hay gặp ở bò sữa và do các nguyên nhân: bò sữa ít được vận động, nhất là vào 3 tháng chửa cuối, khẩu phần thức ăn không thích hợp, nghèo chất khoáng, đặc biệt là canxi, bò bị đẻ khó hoặc xảy thai, bị viêm nội mạc tử cung... Khi gặp trường hợp này và sau 10 - 12 giờ mà vẫn không thấy nhau thai được thải ra, chúng ta cần xử lý theo một trong hai cách sau:
Hiện nay, các bãi chăn thả, các nguồn nước và ngay cả các loại sản phẩm-phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho bò sữa đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng do các chất thải của nhà máy hoặc do con người sử dụng ngày càng nhiều hóa chất để bảo vệ cây trồng.
Định nghĩa Bệnh do động vật nguyên sinh đường ruột gia súc thuộc các loài Eimeria và Isospora. Cầu trùng có tính chuyên biệt về vật chủ nên không xảy ra truyền lây giữa các loài gia súc khác nhau. Phân bố Khắp thế giới
Escherichia coli là vi khuẩn thường trú trong đường tiêu hóa của thú máu nóng và gặp khắp nơi trong môi trường chung quanh. Bệnh do E.coli có thể ở dạng khu trú trong ruột hoặc gây bại huyết và là bệnh gây tỷ lệ chết cao nhất ở thú non. Các biện pháp chăm sóc quản lý nếu yếu kém thì thường mở đường cho bệnh xảy ra.