Quản lý Bê
Để khử sừng bê một cách nhẹ nhàng, tránh sử dụng các hình thức khử sừng đòi hỏi kỹ thuật, dụng cụ phức tạp như khử sừng bằng điện, khử sừng dùng Pin, cắt sừng....chúng ta có thể sử dụng thuốc bôi khử sừng.
(Dairy Việt nam) Giống như tất cả các vật nuôi sơ sinh khác, bê con cần một môi trường đặc biệt để sinh trưởng và phát triển. Sự khác biệt đáng kể đó là chúng cần sự quan tâm đặc biệt
Tại sao phải cho bê ăn sữa đầu và cách cho ăn
Bình Định là tỉnh có đàn bò khá lớn ở miền Trung, với tổng đàn trên 246.000 con, trong đó tỷ lệ bò lai gần 69%. Bằng nghề chăn nuôi vỗ béo bò, nhiều hộ nông dân Bình Định đã có thu nhập khá cao.
Trong chăn nuôi bò sữa, để có được bê con sau này lớn lên trở thành bò khoẻ mạnh thì cần phải đảm bảo chăm sóc theo từng giai đoạn sau:
Cai sữa sớm cho bê có thể mang lại lợi ích trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán gây trở ngại cho chăn nuôi bò thịt, nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết.
Bò cái sắp đẻ tách khỏi đàn 15 ngày trước khi đẻ, theo dõi thường xuyên để có thể can thiệp kịp thời nếu có biến cố xảy ra.
(Dairy Việt Nam) Tục ngữ có câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”, chẳng biết nuôi tằm cực khổ thế nào chứ chăm sóc bê sơ sinh là công việc vô cùng cực nhọc.
Bê là sản phẩm sau quá trình sinh đẻ của Bò sữa, Bò sữa mang thai hơn 9 tháng mới sinh nở được và nếu không dùng tinh giới tính, tỷ lệ bê cái và bê đực khoảng 51:49, chính vì vậy, khi Bò mẹ sinh bê cái, người chăn nuôi rất hạnh phúc. Tuy nhiên, việc chăn nuôi bê không đơn giản và có một số các loại bệnh sau cần quan tâm:
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn thức ăn TMR đến hiệu quả chăn nuôi bê hậu bị hướng sữa tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì được thí nghiệm trên 12 bê lai hướng sữa từ 8 –
10 tháng tuổi, có trọng lượng từ 180 – 220 kg. Bê được bố trí thí nghiệm theo ô vuông la tinh chia làm 3 lô ăn theo 3 phương thức. Thí nghiệm tiến hành làm hai đợt, đợt 1 từ tháng 2- 4/2009 (mùa khô), đợt 2 từ tháng 6 – 8/2009 (mùa mưa). Bê hậu bị sử dụng khẩu phần ăn TMR thu nhận được lượng lớn vật chất khô (12,0 – 32,74%); trọng lượng tăng (14,3 – 20,7%); tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng là như nhau giữa 3 lô thí nghiệm; phương thức chăn nuôi bê theo kiểu truyền thống có tính toán khẩu phần mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hai lô còn lại.