Ngành sữa

Dự án bò sữa lớn nhất nước - 2 chữ

Nghệ An hiện có 2 dự án chăn nuôi bò sữa công nghiệp tập trung thuộc loại lớn ở Việt Nam, đó là dự án của Cty CP Sữa Vinamilk (100 tỷ đồng) và Cty CP Thực phẩm sữa TH. Riêng dự án do Cty CP Thực phẩm sữa TH (Cty CP Sữa TH) có tổng vốn đầu tư 350 triệu USD (giai đoạn 1) và sẽ nâng lên đến 1,2 tỷ USD vào năm 2020.

Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt nam 2001-2009 và dự báo 2010-2020

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

CHĂN NUÔI BÒ SỮA VIÊT NAM 2001-2009

VÀ DỰ BÁO 2010-2020

Một số mô hình giống bò sữa mới của Việt Nam

Hiện đại hoá, công nghiệp hoá (HĐH-CNH) ngành chăn nuôi là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi trong những năm tới. Tuy nhiên HĐH-CNH trong chăn nuôi gia súc lớn là vấn đề mới đối với ngành chăn nuôi Việt Nam (VN). Trong hơn hai năm qua từ khi Quyết định 167/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 26/10/2001, đã có một số mô hình giống và phát triển chăn nuôi bò sữa xuất hiện tại các địa phương, đây là những mô hình mới đang được thử nghiệm trong thực tế sản xuất.

Nhắc lại lịch sử: Sáng lập Diễn đàn Ngành Sữa Việt Nam

Ngày 4/12/2006 tại Câu lạc bộ báo chí, Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra phiên họp của Ban Sáng lập diễn đàn ngành sữa Việt Nam lần thứ nhất.

Lối ra nào cho chăn nuôi tập trung?

Tại ĐBSCL, cách đây nhiều năm, nhiều địa phương cũng đã cố gắng xây dựng, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi công nghiệp, trang trại. Tuy nhiên đến nay chưa một tỉnh nào thành công. PV NNVN đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia nông nghiệp và chủ trang trại.

Ông Phạm Văn Quỳnh, GĐ Sở NN-PTNT TP Cần Thơ: Không quy hoạch tốt thì đừng nói chuyện phát triển chăn nuôi

LÂM ĐỒNG - Khá lên từ bò sữa

Hơn 30 năm kể từ khi những con bò sữa đầu tiên được đưa đến chăn nuôi tại Lâm Đồng, chưa lúc nào loài vật nuôi này lại được người ta nhắc đến nhiều như hiện nay.

SÓC TRĂNG - Hiệu quả từ nuôi bò ở Sóc Trăng

Những năm gần đây ở tỉnh Sóc Trăng bò được coi là vật nuôi xoá đói, giảm nghèo nhanh của người nông dân nghèo, còn những hộ có điều kiện nuôi bò có thể làm giàu.

SÓC TRĂNG - Thoát nghèo bền vững

Với mục tiêu: “Xóa nghèo bền vững” cùng với việc hỗ trợ nguồn vốn tín dụng ưu đãi, còn phải tư vấn về phương cách làm ăn để hộ nghèo hạn chế được rủi ro và tạo nguồn thu nhập ổn định. Để thực hiện tốt điều đó, các ngành, các cấp trong tỉnh đã vận động bà con tham gia vào các tổ nhóm liên kết sản xuất cùng nhau phát triển kinh tế gia đình.