Trong khi nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn cả nước đang gặp khó khăn thì người dân ở thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) lại đang làm giàu từ nghề nuôi bò sữa.
Từ ngày 17 đến 21-3, đoàn cán bộ của tỉnh Gia Lai do ông Hà Sơn Nhin- Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có chuyến tham quan, nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa công nghệ cao thuộc Tập đoàn TH True Milk đứng chân trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Có thể khẳng định rằng, xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương là địa phương chăn nuôi bò sữa nhiều nhất của tỉnh Lâm Đồng. Toàn xã có trên 300 hộ dân chăn nuôi bò sữa, với tổng đàn 1.226 con. Bình quân mỗi ngày, sản lượng sữa tươi là khoảng 12 tấn sữa. Nếu như trước đây, chăn nuôi bò sữa phát triển trong các hộ người Kinh thì nay đã có nhiều hộ là bà con đồng bào DTTS gốc Tây Nguyên ở địa phương này đầu tư chăn nuôi bò sữa và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hơn 2 tháng nay, những hộ nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Ngọc (Nha Trang) lo lắng vì thiếu cỏ tươi nuôi bò, do đất trồng cỏ bị thu hồi để triển khai Dự án Khu du lịch sinh thái (KDLST) Hàm Rồng. Thiếu cỏ, đàn bò sữa sẽ ra sao?
Nhờ kết hợp chặt chẽ được với người dân chăn nuôi bò tại địa phương, Cty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu đã và đang cải tạo đàn bò nhằm phát triển bền vững sản phẩm sữa sạch, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
(Dairy Vietnam) Ông Lê Hồng Duyên ở thôn Bồng Lai (Hiệp Thạnh, Đức Trọng) đang trở thành một “địa chỉ cầu nối ”cho người nông dân quanh vùng đến trao đổi kinh nghiệm nuôi bò sữa, đầu tư trang bị máy vắt sữa, hợp tác tiêu thụ ổn định, lâu dài sản phẩm sữa bò tươi.
(Dairy Vietnam) Ai có dịp về thăm xã Phú Đông và một vài xã lân cận như Vạn Thắng, Phong Vân, Phú Cường (Ba Vì, Hà Nội) nếu hỏi thăm về chăn nuôi sẽ được bà con chăn nuôi giới thiệu ngay về một người với cái tên thân thuộc như “Ông Thuật bắn tinh bò”, “Ông Thuật bò sữa” “Ông Thuật Thú y”; thậm chí có người còn gọi vui “Giáo sư Thuật”.
(Dairy Vietnam) Mô hình chăn nuôi bò sữa trên địa bàn huyện Khoái Châu được bắt đầu phát triển từ năm 2003 với sự hỗ trợ theo chương trình đề án chăn nuôi bò sữa của tỉnh, triển khai tại các xã vùng màu, vùng bãi, vùng bối.
(Dairy Vietnam) Sau cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), Lâm Đồng được xác định có tiềm năng chăn nuôi bò sữa ở phía Nam. Vùng đất bằng phẳng, màu mỡ hàng ngàn hécta vùng Đơn Dương, Đức Trọng ngay từ những năm 1970 đã được quy hoạch phát triển đàn bò sữa. Tuy nhiên, sau mấy chục năm thăng trầm, đến nay, dòng sữa trắng trên cao nguyên này mới được khơi thông.
(Dairy Vietnam) Xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch là xã thuần nông với 71,7% tổng số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây người dân Thái Hòa đã thử nghiệm mô hình chăn nuôi bò sữa và đang phát huy hiệu quả.