Sau 8 năm lận đận với dự án phát triển giống bò sữa, đến nay, nghề chăn nuôi bò sữa ở huyện Tân Thành bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân. Tuy nhiên, để nghề chăn nuôi bò sữa phát triển bền vững, người dân cần được tiếp sức để mở rộng quy mô đàn.
Hình ảnh đàn bò sữa Việt Nam trên thảo nguyên xanh được in trên bao bì sản phẩm sữa Mộc Châu đã trở nên rất đỗi quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam. Và đó cũng chính là dấu ấn thương hiệu mà Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu muốn gửi gắm đến người tiêu dùng qua mỗi sản phẩm sữa thơm ngon, mát lành mang hương vị tinh khiết của vùng thảo nguyên xanh Mộc Châu.
Qua 5 năm triển khai và nâng cao kỹ thuật nghề nuôi bò sữa do Trung tâm Khuyến nông Bộ NN&PTNT chủ trì thông qua sự hỗ trợ về vốn của NHCSXH tại 3 tỉnh, thành gồm Hà Nội, Vĩnh Phúc và Sơn La đến nay có thể khẳng định, nghề nuôi bò sữa đã đạt được những thành quả trên cả mong đợi, hướng đến mục tiêu XĐGN bền vững và làm giàu nhanh.
Ngoài mức thu nhập từ sữa, bê giống, cỏ khô, nông dân còn được chia thưởng cổ tức năm 2010 là 40%. Có mức thu nhập bình quân 20 – 30 triệu đồng, thậm chí cả trăm triệu đồng/hộ/tháng, công việc chăn nuôi bò sữa với những người dân trên cao nguyên Mộc Châu không chỉ là xoá đói giảm nghèo, mà là một cơ hội làm giàu. Cơ hội đó đến từ sự gắn kết chặt chẽ giữa quyền lợi của người chăn nuôi và doanh nghiệp – công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu.
Những tháng đầu năm 2011, trên địa bàn tỉnh phát sinh dịch cúm gia cầm ở các xã Long Hưng, Hưng Phú, Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú), xã Kế An (huyện Kế Sách) với tổng số 3.400 con (có 2.330 con mắc bệnh), dịch lở mồm long móng trên đàn bò 132 con (có 24 con mắc bệnh), đàn heo 15 con (02 con mắc bệnh) ở các xã Đại Hải (huyện Kế Sách), xã Long Phú (huyện Long Phú).
Những năm qua, do giá sữa bò tươi rẻ, người nuôi bò sữa thua lỗ nặng nề. Từ khi sữa bò tươi lên giá, nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Tân Thành bắt đầu phát triển đàn bò và khôi phục lại nghề nuôi bò sữa.
Đó là hộ gia đình ông Vũ Tá Xuân, ở xã Ông Đình (Khoái Châu). Năm 2003, hưởng ứng đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện Khoái Châu. Gia đình ông Xuân đã chuyển từ thâm canh lúa và rau màu sang chăn nuôi bò sữa. Mới đầu, ông nhận nuôi 3 con bò giống
Nghề nuôi bò sữa ở nước ta đã có từ lâu, nhưng đến năm 2001, khi Chính phủ phê duyệt QÐ 167 về một số chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa giai đoạn 2001 - 2010, nghề nuôi bò sữa mới thật sự phát triển ổn định. Riêng tại TP Hồ Chí Minh, địa phương có đàn bò sữa lớn nhất nước với gần 80 nghìn con, mỗi năm cung cấp gần 300 nghìn tấn sữa tươi cho thị trường thì chăn nuôi bò sữa đã đóng góp rất lớn vào thành tích chung của ngành nông nghiệp và góp phần làm giàu cho nhiều nông hộ.