Quản lý chăn nuôi bò sữa

Quản lý chăn nuôi bò sữa

Quản lý chăn nuôi bò sữa

Các bài viết về ngành sữa

Tài liệu tập huấn nhằm cung cấp toàn bộ các thông tin cơ bản nhất về sinh sản và thụ tinh nhân tạo cho các hộ chăn nuôi bò sữa

Đây là cuốn sổ tay là người bạn đồng hành cùng với các tập huấn viên trong các khóa tập huấn, mỗi phần trong cuốn sổ tay này đều liên quan đến các chủ đề trong Thực hành chăn nuôi bò sữa giỏi.

Nâng cao năng suất sinh sản bò cái


Trong chăn nuôi bò, để có nhiều sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi, một trong những vấn đề rất quan trọng là phải làm sao để bò cái... Trong chăn nuôi bò, để có nhiều sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi, một trong những vấn đề rất quan trọng là phải làm sao để bò cái... Trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, khoảng cách lứa đẻ của bò cái thường kéo dài, khoảng 390-450 ngày hoặc dài hơn. Để khắc phục tình trạng này, cần tiến hành đồng bộ ba biện pháp sau đây:

Các nguyên tắc phòng bệnh trên bò sữa

Giá trị một bò sữa rất lớn . vì thế cần phải chú ý trong việc chăm sóc, vệ sinh , tiêm phòng để ngăn ngừa bệnh. Khi bò đã mắc bệnh thì sẽ gây nhiều thiệt hại về kinh tế.Trong công tác phòng bệnh, người chăn nuôi cần phải chú ý vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể, vệ sinh chuồng trại, đồng cỏ, vệ sinh khai thác sữa đúng kỹ thuật và tiêm phòng đầy đủ theo khuyến cáo của cán bộ thú y.

Cảnh báo từ việc lai tạo bò sữa không đúng phương pháp

Thông thường đàn bò sữa ở các địa phương được phát triển từ hai hướng:

Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa-Thành phần và các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa

1.Thành phần sữa bò:

Sản phẩm chính của bò sữa là sữa bò. Trong sữa bò có nước, các chất hữu cơ (casein, albumin, globulin, lactose, lipit, vintamin, hoocmôn, các chất hoạt tính sinh học. . . ) và các chất khoáng đa-vi lượng, tính ra có đến trên 100 loại các chất dinh dưỡng khác nhau. Sữa bò trong 5-7 ngày đầu eủa chu kỳ tiết sữa gọi là sữa đầu, những ngày tiếp theo gọi là sữa thường. Thành phần sữa đầu và sữa thường có nhiều điểm khác nhau.

Quản lý sinh sản ở bò sau khi đẻ

. Giới thiệu:

Hiệu quả sinh sản cao ở đàn bò sữa đòi hỏi mỗi bò cái phải có kế hoạch trước mùa đẻ, với khoảng cách lứa đẻ cho phép đạt kinh tế tối đa về sản lượng sữa trong đàn. Hiệu quả sinh sản của bò sữa đã giảm trong 2 thập kỷ qua song song với việc tăng sản lượng sữa trên mỗi bò cái. Nguyên nhân của việc giảm hiệu quả sinh sản dường như liên quan đến đến tăng nguy cơ của các bệnh sản lượng do dao động hay thường xuyên kéo dài tình trạng cân bằng năng lượng âm (NEB) ở bò sữa trước và sau thời kỳ đẻ (Van Saun 1997).

Bò tơ phối giống nhiều lần không đậu thai

Có một số bò cái tơ biểu hiện lên giống không thật sự rõ ràng, phối giống nhiều lần mà vẫn không đậu thai. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục? Trong thực tế, chúng ta vẫn thường gặp một số bò tơ phối giống nhiều lần mà vẫn không đậu thai. Bò bị chậm sinh hoặc vô sinh có thể do những nguyên nhân sau:

Sind hóa đàn bò vàng

Mục đích của lai tạo giống bò sữa

Kinh nghiệm diệt ruồi, kiến, muỗi cho gia súc

Sản xuất "thịt sạch" và tạo vùng chăn nuôi an toàn không chỉ có ý nghĩa tăng tính cạnh tranh, hội nhập mà còn có ý nghĩa thiết thực đảm bảo hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân nông thôn. Một trong những biện pháp ban đầu để sản xuất "thịt sạch" là vệ sinh chuồng nuôi, phòng ngừa các côn trùng có thể gây bệnh hoặc khó chịu cho vật nuôi.